Khi dòng sông hợp lưu hay chia hai ngả là vấn đề của địa lý, đất trời chứ đâu còn là của riêng nó nữa. Đằng nào thì chúng cũng tan vào biển cả - Phạm Tường Vân
@cả nhà: Nghĩ theo triết lý nhà Phật, đó là cái duyên. Tại sao giữa biển người mênh mông ta chỉ gặp một người đó để kết tóc se tơ? Âu cũng là cái duyên từ kiếp trước. Còn duyên còn nợ còn tình thì hai nhánh sông lại hợp lưu, hết rồi thì sẽ chia hai ngả, đằng nào thì chúng cũng tan vào biển cả!
M thì lại nghĩ đến Sông Vị Hoàng của Tú Xương . Sông muốn chảy nhưng con người đã tự lấp nó đi . Em đồng ý với Gr đã không còn hợp lưu thì chảy chung vào biển lớn làm gì ? Gặp lại đúng là mất vui ! M ko tin vào duyên số và định mệnh đâu mà em tin vào sức chịu đựng có giới hạn của con người ....
Chà giờ lại nói đến người lấp sông! Có 3 phương án cho việc này M chọn cách nào?
1. Dòng sông nằm yên, cam phận bị lấp 2. Lấp hướng này sông chảy sang hướng khác 3. Người lấp được sông thì người cũng có thể đào lên, khai thông dòng chảy trở lại?
Mỗi người đều có ý kiến riêng của mình và đều có lý để bảo vệ ý kiến đó, thế mới là XH, còn chị sau những biến cố trải qua chị vẫn tin là số mệnh đấy em à.
"Ngày nối tiếp ngày trôi qua, cuộc sống cũng giống như một cơn gió luôn biến đổi không ngừng. Gió không ngớt đổi chiều, theo hướng Bắc – Đông Bắc, rồi Đông Bắc, rồi lại Bắc. Cũng như tâm trạng chúng ta luôn thay đổi buồn, vui, giận dữ thất thường. Như người thủy thủ phải điều khiển tuyền theo hướng gió, chúng ta cũng vậy, phải luôn làm chủ cảm xúc của mình."
Cuối cùng thì vẫn phải ngó xem cái ngả kia nó đi đâu để còn tránh. :( Nẫu ghê. Chi bằng ta dừng lại, làm thành cái hồ to. Mênh mông, êm ả, thảnh thơi... Sướng hơn là chảy long nhong tưởng ra biển hóa ra lại "hợp lưu" với cái ngả sông dở hơi nào đó.
Đúng thế chị ạ!
Trả lờiXóaHợp lưu hay chia ngả, ồ hay, thì cứ thế thôi chị... Dẫu ngẫm thì thấy đời quá dâu bể chiêm bao...
Trả lờiXóaTường Vân là ai mà khéo an ủi nhau thế ?
Trả lờiXóaĐọc xong thấy nhẹ cả người TT ạ ! :)
Ừ..ừ..là khách quan rồi đâu còn chủ quan nữa nhỉ..
Trả lờiXóaGR lạy trời, đã chia hai ngả thì ngả này xin khỏi ra biển kẻo lại gặp cái "ngả kia" ở đó. Mất cả vui.
Trả lờiXóaTới lúc nó thế , phải thế thôi ha TT ((-:
Trả lờiXóa@cả nhà: Nghĩ theo triết lý nhà Phật, đó là cái duyên. Tại sao giữa biển người mênh mông ta chỉ gặp một người đó để kết tóc se tơ? Âu cũng là cái duyên từ kiếp trước. Còn duyên còn nợ còn tình thì hai nhánh sông lại hợp lưu, hết rồi thì sẽ chia hai ngả, đằng nào thì chúng cũng tan vào biển cả!
Trả lờiXóaThế thì một ngả ra Đại Tây Dương còn một ngả ra Thái Bình Dương nhé :D
Trả lờiXóaCứ chảy đi sông ơi!Có do địa lý hay người ta có đào kênh thủy lợi thì "Nước"cũng đã góp mặt trên đời mà chị!
Trả lờiXóaM thì lại nghĩ đến Sông Vị Hoàng của Tú Xương . Sông muốn chảy nhưng con người đã tự lấp nó đi . Em đồng ý với Gr đã không còn hợp lưu thì chảy chung vào biển lớn làm gì ? Gặp lại đúng là mất vui ! M ko tin vào duyên số và định mệnh đâu mà em tin vào sức chịu đựng có giới hạn của con người ....
Trả lờiXóaNgả này không muốn gặp ngả kia, thì lại gặp...ngả khác ! Dòng nước vẫn phải chảy chứ ! hừ hừ...!!
Trả lờiXóaChà giờ lại nói đến người lấp sông! Có 3 phương án cho việc này M chọn cách nào?
Trả lờiXóa1. Dòng sông nằm yên, cam phận bị lấp
2. Lấp hướng này sông chảy sang hướng khác
3. Người lấp được sông thì người cũng có thể đào lên, khai thông dòng chảy trở lại?
Mỗi người đều có ý kiến riêng của mình và đều có lý để bảo vệ ý kiến đó, thế mới là XH, còn chị sau những biến cố trải qua chị vẫn tin là số mệnh đấy em à.
:)
Trả lờiXóa:(
....mỗi nhà mỗi cảnh ! .
"Ngày nối tiếp ngày trôi qua, cuộc sống cũng giống như một cơn gió luôn biến đổi không ngừng. Gió không ngớt đổi chiều, theo hướng Bắc – Đông Bắc, rồi Đông Bắc, rồi lại Bắc. Cũng như tâm trạng chúng ta luôn thay đổi buồn, vui, giận dữ thất thường. Như người thủy thủ phải điều khiển tuyền theo hướng gió, chúng ta cũng vậy, phải luôn làm chủ cảm xúc của mình."
Trả lờiXóaSách dạy vậy chị ạ, hic
Con sông hay con ngươi thì cũng tuân theo các quy luật.
Trả lờiXóaMọi lý thuyết chỉ là mầu xám còn cây đời mãi mãi xanh tươi!
Trả lờiXóaĐấy là người dạy, vậy theo người hay theo sách đây, huhu
Vâng, đúng thế bác nhỉ!
Trả lờiXóaCuối cùng thì vẫn phải ngó xem cái ngả kia nó đi đâu để còn tránh. :( Nẫu ghê.
Trả lờiXóaChi bằng ta dừng lại, làm thành cái hồ to. Mênh mông, êm ả, thảnh thơi... Sướng hơn là chảy long nhong tưởng ra biển hóa ra lại "hợp lưu" với cái ngả sông dở hơi nào đó.
Trả lờiXóaĐã là sông thì phải chảy ra biển lớn thì mới đúng quy luật chứ bà ơi!
Đôi khi chưa kịp hòa vào biển thì nước đã cạn rồi ...
Trả lờiXóaĐôi lúc là như vậy, chị nói đúng mà sao nghe buồn quá!
Trả lờiXóatháng mới tràn đầy niềm vui em ơi !
Trả lờiXóamuathuvangmos
Trả lờiXóaĐôi khi chưa kịp hòa vào biển thì nước đã cạn rồi
Nước cạn do ngấm vào đất, do bốc hơi...rồi thành mây thành mưa ...lại về biển.
Bu tui có lần viết thế này
Trả lờiXóa.....
Đành làm mây lang thang
Anh mưa về xứ biển
Em cuộn sóng tràng giang
Mưa trùm lên xao xuyến
Biển và mây xa ngái
Vẫn tan hòa trong nhau
Dẫu mây bay mê mãi
Vẫn tìm về biển sâu
.....
Thế là đúng quy luật trong âm có dương, trong đất có nước... rồi phải không bác!
Trả lờiXóa